IRC-Galleria

Selaa blogimerkintöjä

Enzyme là thuốc gì trong cuộc sống?Keskiviikko 25.10.2023 04:47

Trong nghiên cứu y học Enzyme là một nhân tố thiết yếu với con người, vậy có thể coi enzyme là thuốc gì?

Enzyme trong cơ thể là một dạng protein vô cùng quan trong giúp đẩy nhanh tốc độ các phản ứng hóa học, hỗ trợ quá trình sống. Vai trò của enzyme đối với cơ thể con người là vô cùng quan trọng. Enzyme được sản xuất để thực hiện rất nhiều nhiệm vụ như tiêu hóa thức ăn, hỗ trợ hệ thần kinh, cơ bắp và nhiều cơ quan khác.

1. Enzyme trong cơ thể là gì?

Enzyme còn được gọi là men, là một protein được sản sinh một cách tự nhiên trong cơ thể xúc tác cho các hoạt động sống. Enzyme có mặt trong cơ thể con người, động vật và thực vật, nơi nào có sự sống, nơi đó có sự tồn tại của các enzyme. Tất cả các hoạt động sống trong cơ thể như: tổng hợp, phân giải, vận chuyển, cung cấp năng lượng đều có sự tham gia xúc tác của các loại enzyme.

Các loại enzyme trong cơ thể bao gồm 2 loại là các enzyme xúc tác cho quá trình tiêu hóa và enzyme xúc tác trong quá trình chuyển hóa. (enzyme papain)

Enzyme tiêu hóa được sinh ra chủ yếu bởi tuyến tụy, dạ dày, ruột non, tuyến nước bọt,… trong khi các enzyme chuyển hóa sinh ra từ bên trong tế bào. Enzyme tiêu hóa xúc tác giúp cơ thể dễ dàng phân giải thức ăn thành các chất dinh dưỡng và được hấp thu vào máu qua niêm mạc ruột. Còn enzyme chuyển hóa giúp cho quá trình tổng hợp và sử dụng năng lượng, những năng lượng này vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động sống của cơ thể như: hít thở, suy nghĩ, vận động,… Một số enzyme tiêu hóa quan trọng như: Amylase, Lipase, Protease,…

2. Trong cuộc sống hiện tại Enzyme là thuốc gì?

Khi cơ thể không được khỏe mạnh thì rất cần bổ sung Enzyme để thúc đẩy quá trình tuần hoàn của cơ thể được thông suốt và lẽ tất yếu vai trò của enzyme trong điều trị và chuẩn đoán bệnh đã được biết từ lâu và hiện nay ngày càng phát triển. Việc bổ sung enzyme thường xuyên cũng được khuyến khích.

Enzyme Cellulase: có khả năng thủy phân Cellulose (chất xơ). Đặc biệt, enzyme này không có trong hệ tiêu hóa của người. Khi bổ sung Cellulase sẽ giúp làm mềm các chất xơ có trong hoa quả, rau củ, các thức ăn chứa chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động và phòng ngừa táo bón. (enzyme là gì)

Enzyme Amylase: Được sử dụng để phối hợp với coenzyme A, cytocrom C, ATP, carboxylase để điều chế thuốc điều trị bệnh tim mạch, bệnh thần kinh. Mặt khác, amylase phối hợp với enzyme thủy phân để chữa bệnh thiếu enzyme đường tiêu hóa. Amylase của vi khuẩn cho đến nay có ưu điểm là bền hơn trong môi trường axit của dạ dày so với amylase thu nhận từ động vật và vi nấm. Amylase lấy từ nguồn vi khuẩn

Bacillus subtilis được dùng để bào chế thuốc giúp tăng cường tiêu hóa trong trường hợp ăn khó tiêu.

Enzyme Bromelain: Trong y học, Bromelain được sử dụng để làm giảm đau nhanh sau khi phẫu thuật, giảm đau đối với các trường hợp viêm khớp, viêm đa khớp, giảm thời gian tan các vết bầm và chống viêm.

Bromelain còn có khả năng chống đông tụ các tiểu cầu, làm giảm nguy cơ đột quỵ đối với bệnh tim mạch, tăng khả năng hấp thụ các loại thuốc đặc biệt là kháng sinh như amoxiciline hay tetracyline.

Bromelain là enzyme thủy phân protein thành axit amin nên có lợi cho tiêu hóa, hoạt động được trong môi trường axit của dạ dày và môi trường kiềm của ruột non: Nó có thể thay thế cho các enzyme tiêu hóa như: pepsin, trysin.

Enzyme Protease: đây là enzyme tiêu hóa protein và cũng là enzyme phá bỏ các mảnh vỡ từ các tế bào ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm, virus và màng protein của tế bào ung thư.

Enzyme Lipase: giúp tiêu hóa chất béo và tạo điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng tan trong chất béo như Gamma Tocopherol (vitamin E), Lutein, vitamin K, vitamin D, Omega 6, axit béo Omega-3. Lưu ý, Lipase rất khó chiết xuất và bạn sẽ không hề dễ tìm được một sản phẩm trên thị trường có chứa loại enzyme này.

Enzyme Trypsin và Chymotrypsin: Các enzyme này được sử dụng làm thuốc tiêu viêm, làm lành vết thương, vết bỏng, làm giãn và tiêu biến niêm mạc bị hoại trong một số bệnh viêm phổi, viêm khí quản. Tripsin dùng để chữa bệnh viêm tĩnh mạch huyết khối, viêm tuỵ (dùng pacreatin là hỗn hợp của tripsin, chymotripsin, peptidase, lipase và amylase). Chymotripsin chữa bệnh loét dạ dày, loét kết tràng. (papain là gì)

Cùng với sự phát triển của kỹ thuật gen, với sự hỗ trợ đắc lực của enzyme, con người đã sản xuất được những chất mà cơ thể sống chỉ có thể tổng hợp được một lượng cực nhỏ như inteferon, một số kháng thể, hormon, vacxin, insulin,…

Insulin được tổng hợp lần đầu tiên theo kỹ thuật gen vào năm 1978, hiện nay đã được sản xuất và bán rộng rãi trên thị trường. Inteferon tổng hợp theo con đường sinh học ra đời ở Aillen năm 1985.

Năm 1975, hai nhà khoa học Kohler và Milster đã tìm ra phương pháp tổng hợp kháng thể đơn dòng bằng kỹ thuật lai soma giữa tế bào B với một tế bào ung thư. Kháng thể đơn dòng có tính đặc hiệu cao với kháng nguyên nên được sử dụng để sản xuất ra các bộ kit dùng trong chuẩn đoán bệnh.
Lactobacillus acidophilus là một loài vi khuẩn quan trọng trong hệ thống vi sinh có mặt trong cơ thể con người chúng ta và nhiều loài động vật có vú khác. Lactobacillus acidophilus có mặt ở trong khoang miệng, đường ruột và cả âm đạo nữa.

Lactobacillus acidophilus là một loài vi khuẩn kỵ khí có hình que (còn được gọi là trực khuẩn), thuộc loại vi khuẩn gram dương. Loài lợi khuẩn này được phân lập lần đầu tiên vào năm 1900, ban đầu được xếp vào chi vi khuẩn Bacillus. Đến tận năm 1929 các nhà khoa học mới phân nhánh ra chi vi khuẩn Lactobacillus và phân loại vào nhóm này.

Lactobacillus acidophilus có kích thước chỉ khoảng 2-10 μm với một số đặc điểm đặc trưng sau đây:

Lactobacillus acidophilus có khả năng đối kháng mạnh với sự phát triển của nhiều loài vi sinh vật gây bệnh khác.

Nhiệt độ tối ưu để Lactobacillus acidophilus sinh trưởng và phát triển cũng chính là nhiệt độ hằng định của cơ thể con người chúng ta, đó là 37 độ C. (bán lactobacillus acidophilus)

Là một loài vi khuẩn ưa acid nên khoảng pH hoạt động và phát triển tốt của Lactobacillus acidophilus là dưới 5.

Lên men đồng hình: Lactobacillus acidophilus chỉ tạo ra acid lactic như một sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men.

Là một loài vi khuẩn bất động, do không có roi hay trục để di chuyển như các loài vi khuẩn di động khác.

Có một màng kép phospholipid với thành tế bào lớn bao gồm peptidoglycan bên ngoài màng.

Hiện nay, Lactobacillus acidophilus được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống của chúng ta. Bên cạnh nhữn lĩnh vực quan trọng như dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, công nghiệp thực phẩm, Lactobacillus acidophilus còn được sử dụng trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y, bảo vệ môi trường…

Lactobacillus acidophilus là thuốc gì?

Lactobacillus acidophilus là một trong những chủng vi khuẩn có lợi được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực dược phẩm. Lactobacillus acidophilus thường được dùng làm thành phần trong các loại thuốc, thực phẩm chức năng, men vi sinh đường uống với các tác dụng chính là hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường sức đề kháng.

Về tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, Lactobacillus acidophilus có nhiều lợi ích bao gồm:

Hỗ trợ điều trị một số bệnh lý thường gặp tại đường tiêu hóa như: viêm đại tràng, đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích IBS), rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy… (lactobacillus acidophilus thuốc biệt dược)

Sản sinh ra một số enzyme tiêu hóa thức ăn, giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu chất dinh dưỡng tại niêm mạc ruột.

Thiết lập sự cân bằng của hệ vi sinh đường ruột, tạo ra lớp lá chắn bảo vệ niêm mạc ruột, loại bỏ các vi sinh vật gây hại.

Với vai trò nâng cao sức đề kháng, Lactobacillus acidophilus có tác dụng thúc đẩy hệ miễn dịch, kích thích các cơ chế miễn dịch chủ động trong cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn hay virus.

Ngoài ra, việc có mặt ở trong âm đạo của phụ nữ, Lactobacillus acidophilus còn có vai trò cân bằng hệ vi sinh ở đây, ngăn chặn sự phát triển và tấn công gây bệnh của các loài vi sinh vật gây hại, từ đó giúp phòng bệnh thường gặp ở âm đạo như viêm âm đạo, nhiễm nấm candida…

Lactobacillus acidophilus có chỉ định và chống chỉ định gì?

Hiện nay, Lactobacillus acidophilus được xem như là một loại sản phẩm hỗ trợ, bổ sung, có thể được chỉ định kết hợp trong một số trường hợp sau đây:

Hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng.

Rối loạn tiêu hóa do sử dụng kháng sinh.

Tiêu chảy kéo dài.

Rối loạn tiêu hóa, đầy bụng chướng hơi.

Mặc dù là một loại chế phẩm sinh học an toàn, nhưng khi sử dụng đường uống, Lactobacillus acidophilus vẫn có một nguy cơ rất nhỏ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Lactobacillus acidophilus thường được chống chỉ định trong các trường hợp:

Trẻ sinh non

Người đang đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm, bệnh van tim. (mua men vi sinh)

Hội chứng ruột ngắn.

Người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.

Người đang bị sốt cao.

Người có tiểu sử mẫn cảm với sữa và các chế phẩm được làm từ sữa.

Ngoài ra sử dụng Lactobacillus acidophilus cần thận trọng với các đối tượng là phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời kỳ cho con bú, trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 3 tuổi.
Men vi sinh lactobacillus acidophilus là gì? Lactobacillus acidophilus là một trong những loài vi sinh vật được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu rất nhiều. Lý do đơn giản bởi vì loài trực khuẩn Gram dương thuộc chi Lactobacillus này có trong hệ thống vi sinh đường ruột của chúng ta với nhiều vai trò quan trọng.

Tên gọi khoa học lactobacillus acidophilus bắt nguồn từ đặc tính sinh học của loài này đó là khả năng lên men đường lactose trong sữa thành acid lactic và khả năng hoạt động ổn định trong môi trường acid có độ pH thấp, thường trong khoảng dưới 5,0. (vi khuẩn lactobacillus acidophilus)

Nhiệt độ trong cơ thể người luôn được hằng định xung quanh mức nhiệt 37°C nên đây cũng chính là nhiệt độ tối ưu của các cá thể thuộc loài lactobacillus acidophilus. Đây là loài vi khuẩn không có hình thức sinh sản hữu tính mà sinh sản vô tính theo hình thức tự phân chia hay nhân đôi.

Ngoài con người, trực khuẩn lactobacillus acidophilus còn xuất hiện ở trong hệ tiêu hóa của nhiều loài động vật, đặc biệt là các loài có vú nuôi con bằng sữa.

Trong thực tế chúng không chỉ có mặt ở trong đường ruột, hệ tiêu hóa mà còn có ở trong hệ vi sinh ở trong âm đạo cùng nhiều loài vi khuẩn có lợi khác. Hơn nữa ngoài đường lactose, chúng còn có thể lên men được nhiều loại đường khác như: glucose, cellobiose, galactose, maltose và sucrose.

Lactobacillus acidophilus có tác dụng gì?

Lactobacillus acidophilus là loài lợi khuẩn có nhiều vai trò và tác dụng quan trọng, trong đó vai trò đầu tiên cần phải được kể đến là tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa:

Đặc biệt sự bổ sung lactobacillus acidophilus còn giúp cải thiện rõ rệt các triệu chứng của bệnh hội chứng ruột kích thích IBS.

Sự cân bằng của hệ thống vi sinh sẽ giúp cho hoạt động tiêu hóa thức ăn được diễn ra ổn định và hiệu quả, đồng thời giúp niêm mạc ruột dễ dàng hấp thu được các chất dinh dưỡng hơn. Hơn nữa sự cân bằng này còn ngăn chặn các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, đầy hơi, táo bón, tiêu chảy…

Trong cơ thể người lactobacillus acidophilus tập trung nhiều nhất là ở niêm mạc ruột với vai trò chính là giữ cho độ cân bằng và ổn định của hệ vi sinh vật sinh sống tại đây nhờ khả năng sản xuất ra một số chất ngoại sinh (acidophilin, acidolin, lactocidin và bacteriocin) có thể chống lại các vi sinh vật gây hại. (lactobacillus acidophilus thuốc biệt dược)

Trong âm đạo của phụ nữ, sự có mặt của lactobacillus acidophilus cũng giúp cân bằng hệ vi sinh ở đây, ngăn chặn sự phát triển và tấn công gây bệnh của các loài vi sinh vật gây hại. Lactobacillus acidophilus có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ngăn ngừa một số bệnh thường gặp ở âm đạo như viêm âm đạo, nhiễm nấm candida…

Bên cạnh đó, trực khuẩn lactobacillus acidophilus trong cơ thể còn có một vai trò quan trọng khác là thúc đẩy hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể hạn chế và đẩy lùi được nhiều yếu tố gây bệnh như một số loài vi khuẩn hay virus.

Ứng dụng của men vi sinh lactobacillus acidophilus trong đời sống

Trong y học và các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, lactobacillus acidophilus thường được dùng trong các chế phẩm men vi sinh bổ sung với vai trò chính là giúp hỗ trợ tiêu hóa và nâng cao sức đề kháng.

Trong ngành công nghiệp thực phẩm, lactobacillus acidophilus được ứng dụng chủ yếu trong quá trình sản xuất sữa chua và các chế phẩm lên men từ sữa, cùng với nhiều loại đồ ăn thức uống khác.

Trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm, gia súc và thủy sản, lactobacillus acidophilus được ứng dụng để làm thức ăn dễ tiêu hóa, xử lý môi trường và giúp tăng năng suất, tăng sản lượng.

Mua nguyên liệu lactobacillus acidophilus ở đâu? Đơn vị nào bán lactobacillus acidophilus uy tín?

Để có được hiệu quả cao từ men vi sinh, người tiêu dùng cần phải lựa chọn những sản phẩm chất lượng với độ tinh khiết và hoạt lực cao. Để tránh mua phải hàng kém hiệu quả, người tiêu dùng nên chọn mua men vi sinh của những đơn vị, công ty cung cấp uy tín, có thương hiệu trên thị trường như Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen.

Biogreen là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm và đã tạo được vị trí vững chắc trên thị trường nguyên liệu dược phẩm, hóa dược, dược liệu và công nghệ sinh học. Lựa chọn những sản phẩm men vi sinh của Biogreen bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về xuất xứ, chất lượng cũng như hiệu quả mang lại luôn đạt tiêu chuẩn cao.

Thông tin nguyên liệu men vi sinh lactobacillus acidophilus của Biogreen

Tên sản phẩm: Men vi sinh lactobacillus acidophilus. Xuất xứ: Việt Nam. Dạng bào chế: bột. Mô tả: bột màu vàng nhạt, mịn và đồng nhất. Hoạt lực: 1.10^9 cfu/g, 3.10^10 cfu/g. Độ tan: tan hoàn toàn trong nước, không tan trong các dung môi hữu cơ. Mùi vị: mùi đặc trưng. Quy cách đóng gói: 1 kg, 5 kg, 10 kg, 25 kg và có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của khách hàng (mua men vi sinh). Hạn sử dụng: 2 năm kể từ ngày sản xuất. Bảo quản: Nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
Enzyme tiêu hóa là gì? Enzyme tiêu hóa hay hỗ trợ tiêu hóa là tên gọi chung cho tất cả những enzyme có đặc tính sinh học là thủy phân và phân giải thức ăn thành những chất dinh dưỡng có thể hấp thu được.

Thức ăn khi vào trong cơ thể sẽ phải trải qua quá trình nghiền nhỏ, phân giải rồi mới đến giai đoạn hấp thu. Cơ thể của chúng ta sẽ không thể hấp thu được dinh dưỡng nếu thiếu quá trình chuyển hóa và phân giải thức ăn thành những phần nhỏ ở kích thước phân tử nhờ các enzyme tiêu hóa.

Trong tự nhiên, enzyme tiêu hóa có mặt ở rất nhiều nơi: từ các loài động vật đến các loài vi sinh vật và một số loài thực vật.

Ở người và các loài động vật, enzyme tiêu hóa được tìm thấy ở các cơ quan tiêu hóa và các vùng xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn. Enzyme tiêu hóa có thể được tìm thấy trong nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, trong dịch vị dạ dày, trong dịch tuyến tụy tiết ra tại ruột non hay dịch tiết của các tế bào niêm mạc ruột non và đại tràng.

Phân loại các enzyme hỗ trợ tiêu hóa

Có đến hàng trăm loại enzyme hỗ trợ tiêu hóa ở trong tự nhiên. Do đó để dễ dàng nghiên cứu và ứng dụng, người ta thường chia các loại enzyme tiêu hóa theo nhóm có cùng những đặc điểm tính năng.

Các enzyme tiêu hóa được phân ra thành 4 loại chính, đó là:

Enzyme phân giải chất đường bột: là nhóm các enzyme có khả năng phân giải chất đường, tinh bột hay carbohydrate thành những phân tử đường nhỏ như đường đôi, đường đơn, glucose, fructose… Nhóm enzyme này lại được chia ra thành nhiều nhóm nhỏ khác như: amylase, lactase, cellulase, maltase, sucrase…

Nuclease: là các enzyme có chức năng phân tách các chuỗi acid nucleic (AND, ARN) thành các nucleotide.

Lipase: là nhóm enzyme có thể thủy phân chất béo, lipid thành các acid béo tự do và glycerin.

Protease: là nhóm các enzyme có khả năng phân giải chất đạm, protein hay các chuỗi polypeptide thành những chuỗi peptid ngắn hoặc các phân tử acid amin.

Ngoài cách phân loại theo chức năng như trên, enzyme tiêu hóa còn có thể được phân loại theo nguồn gốc tiết ra từ cơ quan nào như: enzyme tuyến nước bọt, enzyme tuyến tụy, enzyme dịch dạ dày, enzyme dịch ruột…

Vai trò và ứng dụng của một số loại enzyme hỗ trợ tiêu hóa thường gặp

Enzyme lipase

Enzyme tiêu hóa lipase thực chất là một phân nhánh của các enzyme thủy phân este. Trong cơ thể, lipase chủ yếu được tiết ra từ tuyến tụy, ngoài ra có một số ít ở dạ dày và miệng.

Ngoài tác dụng tiêu hóa chất béo thì enzyme lipase còn có một số vai trò quan trọng khác trong cơ thể như: chuyển hóa mỡ, điều hòa cân nặng, giảm cholesterol máu…

Trong đời sống, lipase cũng được ứng dụng ở trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau bao gồm: công nghiệp chất tẩy rửa, công nghiệp thuộc da, dệt may, sản xuất giấy, ngành mỹ phẩm, dược phẩm, chẩn đoán y học, công nghiệp năng lượng, xử lý chất thải…

Enzyme amylase

Trong cơ thể của động vật, amylase có chủ yếu ở trong tuyến nước bọt và tuyến tụy giúp tiêu hóa tinh bột và carbohydrate thành đường đơn glucose. (alpha amylase là gì)

Enzyme amylase được ứng dụng nhiều trong y học để hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến tuyến tụy hay bệnh lý đường tiêu hóa.

Bên cạnh đó amylase còn được sử dụng nhiều trong một số lĩnh vực và ngành nghề như: sản xuất đồ uống có cồn, bia rượu, sản xuất thực phẩm như: bánh mỳ, các loại tương, mạch nha, mật, hay đường glucose, bột ngọt, chế biến thức ăn chăn nuôi…

Enzyme protease

Enzyme protease còn có vài tên gọi khác thường được dùng như: peptidase hay proteinase. Ngoài chức năng tiêu hóa, protease còn có một số vai trò khác trong cơ thể bao gồm: phân tách tế bào, chức năng đông máu và chức năng miễn dịch.

Các loại protease quan trọng trong cơ thể của chúng ta đó là:

Enzyme carboxypeptidase A và B: cũng do tuyến tụy tiết ra và giúp phân tách các peptid thành các acid amin đơn lẻ.

Enzyme trypsin, chymotrypsin: có trong dịch tụy, do tuyến tụy tiết ra giúp phá vỡ các chuỗi peptide thành các acid amin tự do để chúng được hấp thụ tại niêm mạc ruột.

Enzyme pepsin: nằm trong dịch dạ dày được tiết ra bởi các tế bào tuyến ở niêm mạc dạ dày, giúp thủy phân protein thành những chuỗi peptid nhỏ rồi thủy phân sâu hơn ở ruột. (bán enzyme)

Về ứng dụng, protease là enzyme sinh học được ứng dụng vô cùng rộng rãi: từ lĩnh vực y dược làm thuốc hỗ trợ sức khỏe đến lĩnh vực chăn nuôi, chăm sóc vật nuôi, thủy sản hay các ngành công nghiệp như: thực phẩm, chế biến thịt, sản xuất sữa, rượu bia, bánh mỳ, bánh ngọt, hóa chất tẩy rửa…
Tổng quan về dược liệu ích mẫu: Trong y học cổ truyền của nước ta nói riêng và của các nước phương Đông nói chung thì ích mẫu là một trong những vị thuốc dành cho chị em phụ nữ nổi tiếng nhất. (cao dược liệu)

Cây ích mẫu có tên khoa học là Leonurus japonicus hay Herba leonuri Heterophylli, 1 loài thực vật nằm trong họ Bạc hà Lamiaceae. Cây ích mẫu có nguồn gốc từ châu Á nhưng hiện nay đã được trồng khá phổ biến trên thế giới bao gồm cả các nước thuộc châu Mỹ và châu Phi.

Cây ích mẫu có một số đặc điểm thực vật đặc trưng là:

Thời gian sống khoảng 1-2 năm.

Thường mọc ở những khu vực có nhiều nắng.

Thân thảo, ít phân nhánh, chiều cao trung bình chỉ khoảng 0,5-1m. Trên thân cây có phủ một lớp lông nhỏ.

Lá ích mẫu mọc đối: lá mọc ở gốc có hình tim, cuống dài, mép lá có răng cưa thô và sâu, lá mọc ở thân cuống ngắn, phiến lá chia thành 3 thùy có răng cưa nhưng thưa. Còn lá mọc ở ngọn thì không phân thùy, cuống rất ngắn.

Hoa ích mẫu ra vào khoảng tháng 3 đến tháng 5 thường mọc vòng ở kẽ lá, hoa có màu hồng hoặc tím hồng.

Quả ích mẫu có vào khoảng tháng 6-7, quả màu xám nâu, có 3 cạnh.

Bộ phận thường được dùng làm thuốc của cây ích mẫu là toàn bộ phần cây trên mặt đất. Thời điểm thu hoạch ích mẫu tốt nhất là lúc cây có nhiều lá và sắp sửa ra hoa. Người ta thường sẽ cắt 1 đoạn khoảng 30-40 cm tính từ ngọn cây, để lại phần gốc để cây tiếp tục đâm chồi và có thể thu hoạch thêm đc 1-2 lần nữa.

Cao ích mẫu là sản phẩm được chế biến từ nguồn nguyên liệu ích mẫu tươi hoặc khô. Cao ích mẫu có nhiều loại khác nhau như cao khô, cao lỏng, cao đặc… tùy thuộc vào độ ẩm và hàm lượng nước bên trong.

Uống ích mẫu trong bao lâu, mấy ngày thì có kinh?

Ích mẫu là vị thuốc rất tốt cho những chị em phụ nữ, đặc biệt là trong các trường hợp bị rối loạn kinh nguyệt, chậm kinh, kinh ít hoặc không có kinh. Bởi vì theo y học cổ truyền, ích mẫu là vị thuốc có công năng: hoạt huyết, điều kinh, khứ ứ, sinh huyết mới, lợi tiểu, giải độc, tiêu viêm.

Chị em có thể dùng ích mẫu đơn độc hoặc kết hợp với một số vị thuốc khác để hiệp đồng tăng cường thêm hiệu quả tác dụng. Chị em uống ích mẫu thì thời điểm có kinh trở lại nhanh hay chậm sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố như:

Lối sống sinh học lành mạnh và khoa học.

Hàm lượng ích mẫu sử dụng có đủ hay không.

Tình trạng rối loạn kinh nguyệt là nặng hay nhẹ.

Thông thường sau khoảng 1-2 tuần sử dụng ích mẫu là chị em sẽ có lại được kinh nguyệt.

Vì sao uống cao ích mẫu mà vẫn không có kinh?

Hiện nay có nhiều trường hợp chị em phụ nữ thắc mắc là “uống cao ích mẫu mà vẫn không có kinh”. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do vài yếu tố sau đây:

Lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống chưa tốt.

Chất lượng cao ích mẫu không đảm bảo.

Hàm lượng cao ích mẫu uống không phù hợp với tình trạng.

Thời gian sử dụng cao ích mẫu chưa đủ.
Cao ích mẫu là gì? Cao ích mẫu là một sản phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ích mẫu tự nhiên. Cao ích mẫu có nhiều loại khác nhau bao gồm cao lỏng, cao đặc và cao khô. Trong đó cao khô là loại được sử dụng phổ biến nhất.

Ích mẫu là một loài thực vật có nguồn gốc lâu đời ở khu vực châu Á, từ các nước Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đến các quốc gia Đông Nam Á bao gồm Việt Nam và Campuchia. Ích mẫu đồng thời cũng là một loại thảo dược, dược liệu được dùng rất nhiều trong y học cổ truyền của các nước phương Đông.

Danh pháp khoa học của cây ích mẫu là Leonurus japonicus, một loài cây nằm trong họ thực vật Bạc hà (Hoa môi) – Lamiaceae. Loài thực vật này có thể trồng được ở nhiều địa hình khác nhau từ vùng đồng bằng cho đến vùng núi, chỉ cần có nhiều ánh nắng mặt trời.

Cây ích mẫu có kích thước nhỏ, chiều cao chỉ khoảng 0,5-1m, thời gian sống chỉ 1-2 năm. Thân cây khá vuông vắn, ít phân nhánh và có phủ một lớp lông nhỏ. Cây có lá mọc đối, nếu mọc ở gốc thì lá có hình tim, cuống dài, mép lá xẻ răng cưa khá sâu. Lá mọc ở thân có cuống ngắn, phiến lá chia thành 3 thùy có răng cưa nhưng thưa (cao dược liệu khô). Còn lá mọc ở gần ngọn cây thì gần như không có cuống, phiến lá không phân thùy.

Cây ích mẫu thường ra hoa trong khoảng tháng 3-5. Hoa ích mẫu có màu hồng hoặc tím hồng, mọc vòng ở kẽ lá. Cây ra quả vào tháng 6 hoặc tháng 7, quả có 3 cạnh, màu xám nâu.

Gần như tất cả các bộ phận của cây ích mẫu đều có thể sử dụng được để làm dược liệu. Cây ích mẫu sau khi thu hoạch từ tự nhiên sẽ được sơ chế sạch, cắt khúc rồi phơi khô, bảo quản và dùng dần.

Cao ích mẫu điều hòa kinh nguyệt có tốt không?

Ích mẫu trong y học cổ truyền có công năng chính là hoạt huyết, điều kinh, khứ ứ, sinh huyết mới, lợi tiểu, giải độc, tiêu viêm. Chính vì vậy mà vị thuốc này sử dụng sẽ có tác dụng điều hòa kinh nguyệt rất tốt, đặc biệt có hiệu quả với các trường hợp chị em phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt thưa, không có kinh nguyệt…

Một số thử nghiệm khoa học có sử dụng ích mẫu cho các bệnh nhân bị rối loạn kinh nguyệt đã cho thấy rằng: Ích mẫu có tác dụng tốt cho các trường hợp chị em phụ nữ kinh ít, kinh thưa, thống kinh cơ năng.

Với tình trạng thống kinh cơ năng, ích mẫu sẽ giúp cải thiện và có thể khỏi hẳn.

Với tình trạng ít kinh, ích mẫu sẽ nhanh chóng có tác dụng điều hòa chu kỳ kinh nguyệt mau và đều hơn.

Với tình trạng phụ nữ có kinh thẫm màu, ích mẫu có thể giúp kinh có màu huyết tươi hơn. (ích mẫu uống điều kinh)

Để có tác dụng điều kinh tốt, chúng ta có thể sử dụng ích mẫu kết hợp với một số vị thuốc khác để tăng cường thêm hiệu quả như: đương quy, xích thược, mộc hương, ngải cứu, hương phụ…

Bên cạnh tác dụng điều hòa kinh nguyệt, ích mẫu còn có thể sử dụng được cho phụ nữ trong nhiều trường hợp khác như: đau bụng sau khi sinh, huyết vận, sinh xong sản dịch ra không dứt, tắc tia sữa, mụn nhọt, rôm sẩy, bệnh trĩ…

Cao ich mau chữa trị rong kinh, giảm đau bụng kinh được không?

Với trường hợp chị em bị đau bụng nhiều trong chu kỳ kinh nguyệt hay đau bụng kinh, cao ích mẫu có tác dụng rất tốt, giúp làm giảm tình trạng đau bụng, hạn chế các cơn đau.

Còn với trường hợp kinh ra nhiều hoặc rong kinh, ích mẫu có có tác dụng tốt, tuy nhiên nếu nguyên nhân là do tình trạng cường estrogen thì ích mẫu lại không có tác dụng.

Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nếu chị em phụ nữ đang gặp phải một trong các vấn đề kể trên thì không nên tự ý sử dụng các loại thuốc hay dược liệu một cách bừa bãi mà nên đến gặp chuyên gia y tế để khám, xác định nguyên nhân và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Nguồn gốc của diệp hạ châu: Diệp hạ châu là một loài cây thân thảo có vòng đời khoảng 1 năm, đôi khi có thể kéo dài nhiều năm. Loài cây này được biết đến nhiều trong dân gian với tên gọi là cây chó đẻ hay chó đẻ răng cưa còn diệp hạ châu là tên gọi dược liệu thường được dùng trong đông y.

Cây diệp hạ châu có chiều dài khoảng 80 – 100 cm có thể mọc thẳng hoặc mọc bò, từ gốc cây có nhiều nhánh mọc ra. Lá của diệp hạ châu kích thước nhỏ có hình trứng – mũi mác, xếp thành 2 dãy từ cuống lá. Cây ra hoa vào khoảng tháng 4 – 6 và có quả từ tháng 7 đến tháng 11. Hoa diệp hạ châu có 2 loại là hoa đực và hoa cái hoa đực thường mọc thành chùm ở ngọn cành còn hoa cái mọc đơn ở gốc cành. Quả có dạng hình cầu đường kính 2 – 3mm có màu đỏ hoặc xanh tùy từng loại cây.

Thảo dược này được phân bố rộng ở trên thế giới, bao gồm các nước vùng nhiệt đới ở châu Á và Nam Mỹ như: Ấn Độ, Bhutan, Đài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Nepal, Nhật Bản, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam (mua cao dược liệu). Tên khoa học hay tên quốc tế của loài cây này là Phyllanthus urinaria L nằm trong họ thầu dầu (Euphorbiaceae)

Trong tự nhiên, diệp hạ châu có 3 loại khác nhau được phân loại dựa theo dược tính của chúng:

Cây diệp hạ châu xanh đậm: Là cây có dược tính thấp nhất, thân cây màu xanh đậm và rất ít được sử dụng.

Cây diệp hạ châu thân đỏ: Thân cây có màu đỏ đậm, đặc trưng của cây là có vị ngọt nên được gọi là diệp hạ châu ngọt. Dược tính nhẹ hơn diệp hạ châu đắng.

Cây diệp hạ châu thân xanh: Đây là loại cây có dược tính mạnh nhất nên được sử dụng chữa trị nhiều bệnh nhất. Khi nhai có vị đắng nên thường được gọi là diệp hạ châu đắng.

Cao diệp hạ châu có tác dụng gì?

Trong dân gian, diệp hạ châu đã được sử dụng từ rất lâu rồi, các bộ phận của cây đều có thể dùng làm dược liệu được với một số tác dụng như:

Giúp trị hậu sản, ứ huyết đau bụng, cam tích, đau mắt.

Giúp trị các trường hợp bị nhiễm trùng đường tiểu, giúp thông tiểu, làm mòn sỏi thận và sỏi bàng quang.

Giúp trị đau họng và một số bệnh lý về đường hô hấp.

Giúp trị các bệnh về gan như: nhiễm độc gan, viêm gan virus, xơ gan cổ chướng, suy gan do uống nhiều rượu, vàng da…

Ngoài ra, cao diệp hạ châu còn có tác dụng giúp kích thích tiêu hoá ăn ngon, trị tưa lưỡi, mụn nhọt, viêm da, mẩn ngứa, lở loét…

Khoa học hiện đại cũng đã có không ít nghiên cứu về tác dụng dược lý của dược liệu này. Các nhà khoa học đã phân tích, thí nghiệm và chứng minh được một số tác dụng của diệp hạ châu như:

Tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giảm đau.

Tác dụng lợi tiểu, bào mòn sỏi đường tiết niệu.

Tác dụng hỗ trợ ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường.

Tác dụng tăng hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.

Tác dụng giải độc: dịch chiết diệp hạ châu giúp tăng cường chức năng của các tế bào gan đẩy mạnh quá trình thải độc trong cơ thể.

Tác dụng chống oxy hóa: trong chiết xuất từ lá của diệp hạ châu có nhiều chất có hoạt tính chống oxy hóa mạnh.

Cách sử dụng cao diệp hạ châu

Để có được hiệu quả tốt nhất, người tiêu dùng nên lựa chọn cao diệp hạ châu của những đơn vị cung cấp uy tín hay các thương hiệu đáng tin cậy. Tránh tình trạng ham rẻ mà mua phải những sản phẩm kém chất lượng mà ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Một số lưu ý quan trọng khi sử dụng cao diệp hạ châu là:

Chỉ nên sử dụng khi có bệnh lý hay những tình trạng rối loạn kể trên, không nên sử dụng một cách bừa bãi thiếu khoa học.

Không nên sử dụng liên tục kéo dài quá 4 tháng.

Không dùng diệp hạ châu cho trẻ em dưới 12 tuổi.

Phụ nữ đang có bầu hoặc đang trong thời kỳ cho con bú thì không nên dùng dược liệu này để tránh ảnh hưởng đến thai nhi

Một số trường hợp khi dùng diệp hạ châu có thể gặp phải tình trạng khó chịu dạ dày hoặc tiêu chảy (mua cao khô diệp hạ châu đắng).
Thuốc diệp hạ châu là sản phẩm chăm sóc sức khỏe có thành phần chính là bột cao khô dược liệu diệp hạ châu. Bên cạnh đó trong thành phần của sản phẩm này còn có các tá dược độn, tá dược bào chế để tạo nên viên uống. Ngoài ra, sản phẩm còn có thể có một hoặc một số dược liệu khác kết hợp cùng diệp hạ châu để tăng thêm hiệu quả.

Diệp hạ châu có tên khoa học: Phyllanthus urinaria là một loài thực vật thuộc họ Phyllanthaceae, chi Phyllanthus. Đây là loài cây được trồng và mọc nhiều ở những vùng đồng bằng với độ cao thấp dưới 600m.

Trên thế giới, ngoài Việt Nam ra thì diệp hạ châu còn được phân bố ở một số quốc gia châu Á khác như: Ấn Độ, Bhutan, Đài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Nepal, Nhật Bản, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc và nhiều nước ở khu vực Nam Mỹ.
(bán cao khô diệp hạ châu đắng)
Theo các tài liệu y học cổ truyền thì toàn bộ cây diệp hạ châu đều có thể sử dụng để làm thuốc. Loài cây này thường được thu hái vào khoảng tháng 6 đến tháng 8 hằng năm. Sau khi thu hái, diệp hạ châu sẽ được rửa sạch rồi phơi nắng cho gần khô, đem phơi trong bóng râm cho khô hẳn rồi cất đi dùng dần.

Diệp hạ châu khô có thể dùng đơn giản bằng cách sắc lấy nước uống hoặc nghiền ra thành bột rồi sử dụng. Ngày nay, diệp hạ châu thường được chế biến dưới dạng cao khô rồi có thể được bào chế thành các dạng viên thuốc cho tiện sử dụng.

Thuốc diệp hạ châu giá bao nhiêu tiền?

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khá nhiều các sản phẩm sức khỏe có thành phần diệp hạ châu mà bạn có thể dễ dàng mua sử dụng được ở các hiệu thuốc, nhà thuốc hoặc một số công ty phân phối dược phẩm.

Giá thành của các sản phẩm diệp hạ châu trên thị trường sẽ dao động trong khoảng 200,000 – 500,000 vnđ mỗi hộp tùy thuộc vào số lượng viên cũng như các thành phần kết hợp bên trong.

Ngoài ra, chúng ta có thể mua sử dụng cao khô diệp hạ châu nguyên chất với giá thành tốt hơn mà hiệu quả mang lại cũng rất cao. Và một trong những đơn vị cung cấp cao khô dược liệu diệp hạ châu tốt nhất hiện nay là Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen với nhiều ưu điểm vượt trội như:

Được chiết xuất và bào chế từ nguồn nguyên liệu diệp hạ châu nguyên chất 100% được nuôi trồng hữu cơ không hóa chất độc hại.

Sản phẩm được sản xuất theo dây chuyền thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế giúp cho hàm lượng hoạt chất quý được giữ nguyên vẹn và không bị hao hụt.
(thuốc diệp hạ châu giá bao nhiêu)
Cao khô dược liệu diệp hạ châu Biogreen có đầy đủ các giấy tờ kiểm định chất lượng và an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng.

Thuốc diệp hạ châu có tác dụng như thế nào?

Diệp hạ châu là dược liệu được cả y học cổ truyền và khoa học hiện đại đánh giá cao về lợi ích sức khỏe mang lại cho người sử dụng. Theo đông y, diệp hạ châu có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với một số dược liệu khác với những tác dụng sau đây:

Giúp kích thích tiêu hóa, trị tưa lưỡi, mụn nhọt, viêm da, mẩn ngứa, lở loét…

Giúp trị hậu sản, ứ huyết đau bụng, cam tích, đau mắt.

Giúp trị các trường hợp bị nhiễm trùng đường tiểu, giúp thông tiểu, làm mòn sỏi thận và sỏi bàng quang.

Giúp trị đau họng và một số bệnh lý về đường hô hấp.

Giúp trị các bệnh về gan như: nhiễm độc gan, viêm gan virus, xơ gan cổ chướng, suy gan do uống nhiều rượu, vàng da…

Còn theo khoa học hiện đại, trong thành phần của diệp hạ châu có các hoạt chất và dưỡng chất với nhiều công dụng cho sức khỏe như:

Giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm đau.

Giúp lợi tiểu, bào mòn sỏi đường tiết niệu.

Hỗ trợ ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường.

Giúp tăng hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.

Giúp tăng chức năng gan, bảo vệ các tế bào gan.

Giúp giải độc (cao duoc lieu), chống oxy hóa loại bỏ các gốc tự do gây hại trong cơ thể.
Hạn sử dụng của đông trùng hạ thảo. Đông trùng hạ thảo là một loại dược liệu quý có tên khoa học là Ophiocordyceps sinensis. Do bản chất đặc biệt vừa có tính chất của động vật vừa có tính chất của thực vật nên đông trùng hạ thảo có rất nhiều dưỡng chất, hoạt chất với vô số công dụng cho sức khỏe.

Hạn sử dụng của đông trùng hạ thảo sẽ phụ thuộc vào loại sản phẩm, dạng bào chế cũng như dạng đóng gói (đông trùng hạ thảo dạng sợi). Trên thị trường hiện nay, đông trùng hạ thảo có rất nhiều các loại sản phẩm đa dạng như: loại tự nhiên tươi, loại khô, dạng cao, dạng bột…

Còn đông trùng hạ thảo dạng cao là loại có hạn sử dụng cao nhất do đã trải qua quá trình sơ chế, chế biến và pha trộn với các chất phụ gia thích hợp giúp tăng thêm thời gian bảo quản. Hạn sử dụng của loại này có thể kéo dài lên đến 24 tháng (2 năm).

Đông trùng hạ thảo dạng bột là loại đông trùng hạ thảo khô được nghiền ra thành bột mịn để dễ dàng sử dụng cũng như là bảo quản tốt hơn. Loại này sẽ có thời gian sử dụng tương tự như loại khô, thậm chí có thể lâu hơn vài tháng nữa.

Đông trùng hạ thảo khô là loại đông trùng hạ thảo đã được sấy khô ở nhiệt độ thấp với thiết bị chuyên dụng để làm giảm hàm lượng nước, cũng như là độ ẩm xuống. Nhờ đó mà hạn chế được khả năng (mua đông trùng hạ thảo khô) phát triển của nấm mốc và kéo dài thời gian sử dụng. Hạn sử dụng của đông trùng hạ thảo khô có thể kéo dài được lên đến 1 năm nếu được bảo quản trong môi trường thích hợp.

Đông trùng hạ thảo tự nhiên còn tươi là loại có giá trị cao nhất nhưng thời gian sử dụng lại rất hạn chế, nếu không dùng nhanh có thể bị hỏng do nấm mốc và vi sinh vật phát triển. Đông trùng hạ thảo tươi nếu không có phương pháp bảo quản tốt thì thường chỉ sử dụng được trong vài ngày. Còn nếu bảo quản đúng cách thì hạn sử dụng của loại tươi có thể kéo dài đến 2 tuần (14 ngày)

Cách bảo quản đông trùng hạ thảo được lâu nhất

Theo nhận định của các chuyên gia, hạn sử dụng trên bao bì của các loại sản phẩm chỉ là tương đối bởi vì mỗi người sẽ có cách bảo quản cũng như môi trường bảo quản khác nhau. Nếu được bảo quản đúng cách thì đông trùng hạ thảo mới có thể kéo dài được thời hạn sử dụng, ngược lại nếu bảo quản sai cách thì sẽ rất mau hỏng.

Để bảo quản đông trùng hạ thảo một cách chính xác bạn cần chú ý những điểm sau đây:

Để bảo quản đông trùng hạ thảo tươi được lâu, bạn có thể dùng rượu hoặc mật ong để ngâm.

Với các loại sản phẩm dạng khô, dạng bột hay cao thì có thể bảo quản ở nhiệt độ thường ở những nơi thoáng mát.

Với đông trùng hạ thảo tươi, nếu chưa sử dụng ngay bạn cần phải bảo quản trong tủ lạnh hoặc môi trường nhiệt độ thấp (đông trùng hạ thảo hết hạn uống được không). Cần phải đậy kín tránh không khí lọt vào bằng lọ thủy tinh có nắp hoặc tốt hơn nếu dùng túi hút chân không.

Nên bảo quản cùng với một số túi hút ẩm để tránh tình trạng ẩm mốc.

Bảo quản ở những nơi không có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào vì ánh nắng sẽ làm cho đông trùng hạ thảo bị mất hoạt chất và nhanh hỏng.
Diệp hạ châu có những lợi ích gì tốt cho sức khỏe? Diệp hạ châu có tên khoa học là Phyllanthus urinaria, đây là loài cây được trồng và mọc tự nhiên ở các vùng nhiệt đới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia… Tại nước ta, loài cây này có thể được tìm thấy ở nhiều nơi, thường thấy ở các bãi cỏ ruộng đất hoang.

Loài cây này từ xa xưa đã được người dân sử dụng như là một vị thuốc trong các trường hợp như viêm gan, vàng da, nóng trong, viêm thận, tiểu bí, tiểu rắt…

Theo phân tích của các nhà khoa học, trong dịch chiết của diệp hạ châu có nhiều dưỡng chất quan trọng như: triterpen, alkaloid, acid ellagic, acid gallic, các dẫn xuất phenol (cao khô diệp hạ châu đắng), flavonoid và coderacin. Những dưỡng chất này giúp cho diệp hạ châu có nhiều tác dụng dược lý khác nhau, đó là:

Giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giảm đường huyết.

Giúp lợi tiểu, trị phù thũng, sỏi thận, sỏi bàng quang.

Giúp giảm đau.

Hỗ trợ hệ tiêu hóa, ổn định hoạt động chức năng của đường ruột, kích thích ăn ngon, phòng ngừa viêm đại tràng, đau dạ dày.

Giúp giải độc, trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu.

Giúp tăng cường chức năng miễn dịch.

Giúp bảo vệ tế bào gan, ngăn chặn tình trạng viêm gan hay các tác nhân làm tổn thương gan.

Mua diệp hạ châu ở đâu tại Hà Nội

Diệp hạ châu có thể dùng tươi hoặc dùng khô đều được. Tuy nhiên, loại tươi thường không bảo quản được lâu nên phải dùng ngay sau khi hái. Do đó, diệp hạ châu khô thường được người dân mua về sử dụng nhiều hơn.

Tại Hà Nội, bạn có thể dễ dàng mua được diệp hạ châu khô ở các cửa hàng bán dược liệu hay một số tiệm thuốc, phòng khám đông y.

Hiện nay, để có thể bảo quản trong thời gian lâu hơn cũng như để sử dụng tiện lợi hơn, người ta thường bào chế dược liệu nói chung và diệp hạ châu nói riêng dưới dạng cao khô, cao đặc hoặc cao lỏng.

Tại Hà Nội, có khá nhiều các đơn vị cung cấp sản phẩm cao khô diệp hạ châu uy tín chất lượng mà người tiêu dùng có thể lựa chọn để mua hàng. Một trong những sự lựa chọn tốt nhất là Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen có địa chỉ tại: Số 210C Đội Cấn, Phường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.

Biogreen là đơn vị chuyên sản xuất các loại nguyên liệu dược phẩm, mỹ phẩm, cao dược liệu… uy tín chất lượng đã được khẳng định trên thị trường Việt Nam trong nhiều năm qua. Với dây chuyền sản xuất bào chế hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế cùng đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, những sản phẩm của Biogreen luôn đảm bảo được chất lượng cao nhất trước khi đến tay người tiêu dùng.

Cách sử dụng diệp hạ châu hiệu quả

Diệp hạ châu có thể sử dụng đơn giản bằng cách sắc lấy nước rồi uống trong ngày. Với diệp hạ châu tươi thì một ngày có thể sử dụng khoảng 50 – 100g còn loại khô thì khoảng 20 – 40g. Còn với cao diệp hạ châu thì bạn có thể dùng trực tiếp mà không cần phải đun nấu hay sắc.

Một số bài thuốc dân gian của diệp hạ châu để trị bệnh mà bạn có thể tham khảo:

Bài thuốc trị ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm: diệp hạ châu 10g, cỏ nhọ nồi 20g, xuyên tâm liên 10g.

Bài thuốc trị sốt rét: Diệp hạ châu đắng 16g, Thảo quả 12g, Thường sơn 16g, Hạ khô thảo 12g, Binh lang 8g, Đinh lăng 12g

Bài thuốc trị suy gan do suy gan do dùng nhiều bia rượu, nhiễm độc do môi trường hoặc các trường hợp hay nổi mẩn (cao dược liệu đặc), nổi mụn do huyết nhiệt: diệp hạ châu 12g, cam thảo đất 12g.

Bài thuốc trị viêm gan vàng da: diệp hạ châu 40g, mã đề 20g, cây dành dành 12g.

Bài thuốc trị viêm gan B bao gồm: diệp hạ châu 30g, nhân trần 12g, chi từ 8g, sài hồ 12g, cùng hạ khô thảo 12g.