IRC-Galleria

Selaa blogimerkintöjä

Papain là một loại enzyme protease có nguồn gốc từ thực vật, cụ thể là từ cây đu đủ. Chính vì vậy mà papain còn có tên gọi thường dùng khác là papaya peptidase (papaya trong tiếng anh có nghĩa là đu đủ).

Enzyme papain có thể được tìm thấy ở bất kỳ bộ phận nào của cây đu đủ: từ phân thân cây, phần cành, lá cho đến quả. Hàm lượng papain cao nhất là ở trong quả đu đủ khi còn xanh, do đó đây cũng chính là nguồn nguyên liệu thường được dùng để chiết tách cũng như sản xuất enzyme papain.

Enzyme papain sau quá trình sản xuất thu được sẽ có dạng bột màu vàng hoặc màu nâu nhạt tùy theo phương pháp sấy. Về cấu trúc hóa học, papain là một endoprotease với một chuỗi polypeptide bao gồm khoảng 200 phân tử amino acid liên kết chặt chẽ với nhau:

Hàm lượng thành phần các nguyên tố có trong phân tử papain lần lượt là: 16% N, 1.2% S, còn lại đa phần là nguyên tố C và H.

Mỗi phân tử papain sẽ có chứa khoảng 17 loại acid amin khác nhau, trong đó những amino acid có nhiều nhất là: Glycine, Aspartic acid, Valine, Methionine và Alanine.

Là một enzyme thuộc nhóm protease nên hoạt tính sinh học chính của papain là xúc tác cho phản ứng thủy phân chất đạm, protein hay những phân tử sinh học có cấu trúc dạng polypeptide: (papain)

Sản phẩm cuối cùng thu được của quá trình thủy là các acid amin.

Nhiệt độ tối ưu hoạt động của papain là: 50 – 57°C.

Khoảng pH tối ưu là 5,5 – 7,0.

Nhờ khả năng phân giải protein mà enzyme papain được ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống của chúng ta bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau từ ngành chế biến thực phẩm, chế biến thịt, đồ uống cho đến ngành dược phẩm, mỹ phẩm, ngành chăn nuôi, thú y thủy sản, ngành dệt may, thuộc da, ngành sản xuất chất tẩy rửa…

Ứng dụng enzyme papain trong mỹ phẩm

Bên cạnh lĩnh vực dược phẩm thì mỹ phẩm cũng là lĩnh vực quan trọng mà papain có thể ứng dụng được. Papain nếu được dùng ngoài da đúng cách sẽ mang lại rất nhiều lợi ích làm đẹp hiệu quả.

Papain có thể được sử dụng làm thành phần trong các loại mỹ phẩm với các tác dụng làm đẹp sau đây:

Giúp làm sáng da tự nhiên.

Giúp tái tạo và nhanh chóng phục hồi vùng da bị tổn thương

Giúp chống lại tình trạng viêm nhiễm trên da, ngăn ngừa quá trình lão hóa da trước những tác nhân xấu từ môi trường bên ngoài như: khói bụi, hóa chất từ không khí bị ô nhiễm, tia UV từ ánh nắng mặt trời…

Giúp tẩy bỏ tế bào chết trên da, giúp da luôn mịn màng, tươi trẻ và tràn đầy sức sống.

Giúp da mềm mịn, ngăn ngừa nếp nhăn, ngăn ngừa sự phát triển quá mức của lông trên da. (ứng dụng trong mỹ phẩm)

Ứng dụng enzyme papain trong dược phẩm

Trong lĩnh vực dược phẩm, enzyme papain có thể được ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại sản phẩm khác nhau từ thuốc cho đến thực phẩm chức năng, sản phẩm bảo vệ sức khỏe với nhiều công dụng đa dạng bao gồm:

Giúp chống viêm, giảm đau: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học papain có hoạt tính chống viêm, giảm đau tương tự như các loại thuốc hóa dược thường dùng trong y tế. Papain sẽ có hiệu quả trong các trường hợp bị sưng đau do va đập, chấn thương, viêm họng, viêm khớp, viêm dây thần kinh…

Giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng: papain có thể loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh nhờ khả năng phá hủy protein trong lớp màng tế bào của chúng. Từ đó giúp ngăn ngừa sự lây nhiễm vi sinh vật, chống nhiễm trùng.

Giúp giảm các triệu chứng của bệnh zona: papain có thể giúp giảm các triệu chứng bệnh zona như đau, tổn thương da và đau dây thần kinh.

Giúp tăng cường chức năng tiêu hóa: enzyme papain có khả năng tiêu hóa chất đạm mạnh nên sẽ giúp hệ tiêu hóa của chúng ta hoạt động hiệu quả hơn, cải thiện khả năng hấp thu chất dinh dưỡng tại niêm mạc ruột. Đồng thời papain còn giúp ngăn ngừa tình trạng rối loạn tiêu hóa, giảm triệu chứng của bệnh hội chứng ruột kích thích…

Giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi các tổn thương trên da: papain có thể thúc đẩy quá trình phục hồi và mau lành của những vết thương, viêm nhiễm, lở loét ngoài da. (mua enzyme)
Phân loại các dạng đông trùng hạ thảo trên thị trường: Đông trùng hạ thảo là dược liệu quý với vô vàn những lợi ích tốt cho sức khỏe được nhiều người săn đón nhất hiện nay. Các sản phẩm đông trùng hạ thảo trên thị trường rất đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau từ nguồn gốc, dạng bào chế và trạng thái…

Đông trùng hạ thảo là một loại dược liệu đặc biệt trong tự nhiên khi được tạo thành từ sự ký sinh của một loài nấm trong cơ thể của ấu trùng loài sâu bướm đặc trưng. Đông trùng hạ thảo tự nhiên có rất ít nên không thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Chính vì vậy mà mô hình nuôi cấy đông trùng hạ thảo hiện nay đang ngày càng được mở rộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đông trùng hạ thảo nhân tạo có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với loại tự nhiên mà lợi ích mang lại là tương tự, không thua kém quá nhiều.

Về dạng bào chế, trạng thái đóng gói thì đông trùng hạ thảo có nhiều dạng khác nhau: (cao dong trung ha thao)

Dạng bột: đông trùng hạ thảo sau khi sấy khô sẽ được nghiền nhỏ thành bột mịn.

Dạng sợi: đông trùng hạ thảo chỉ bao gồm phần sợi nấm mọc lên, không có phần ký chủ hoặc giá thể nuôi cấy.

Dạng ký chủ nguyên con: đông trùng hạ thảo bao gồm cả phần sợi nấm và phần cá thể vật chủ, ấu trùng sâu non hoặc nhộng tằm.

Dạng tươi: đông trùng hạ thảo được thu hoạch từ tự nhiên hoặc môi trường nuôi cấy bán tự nhiên được bảo quản lạnh, chưa qua quá trình bào chế hay chế biến nào.

Dạng khô: đông trùng hạ thảo tươi sau khi sơ chế sẽ được làm khô để bảo quản được lâu hơn.

Ngoài ra đông trùng hạ thảo còn có dạng nước chiết xuất, dạng cao, dạng viên…

Chiết xuất đông trùng hạ thảo dạng nước

Đông trùng hạ thảo dạng nước là một trong những sản phẩm được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì sự tiện lợi khi dùng và dễ bảo quản. Hơn nữa dùng chiết xuất đông trùng hạ thảo sẽ có tác dụng nhanh hơn vì các hoạt chất đã được tách ra ở dạng dung dịch nên dễ dàng hấp thu vào trong cơ thể.

Hiện nay, có nhiều phương pháp chiết xuất đông trùng hạ thảo khác nhau bao gồm: chiết xuất Soxhlet, phương pháp siêu âm, khí quyển hay chiết chân không.

Phương pháp chiết chiết dưới áp suất khí quyển hiện nay gần như không được ứng dụng để chiết xuất đông trùng hạ thảo nữa vì có nhiều nhược điểm như: thời gian chiết xuất lâu, nhiệt độ cao chiết cao dễ làm biến tính hoạt chất trong dược liệu.

Phương pháp chiết chân không được thực hiện trong điều kiện áp suất thay đổi từ áp suất khí quyển đến áp suất chân không, tối đa 740 mmHg. Phương pháp này thường được ứng dụng để chiết xuất đông trùng hạ thảo nhiều nhất do có các ưu điểm vượt trội như: khả năng vận hành đơn giản, tự động hóa cao, thời gian ngắn, ít có nguy cơ cháy nổ.

Phương pháp chiết xuất Soxhlet có thời gian tiến hành lâu và hiệu quả đạt được chỉ dừng lại ở mức độ trung bình nên không được ứng dụng trên quy mô sản xuất lớn mà thường chỉ dùng trong phòng thí nghiệm hoặc chiết xuất đông trùng hạ thảo quy mô nhỏ.

Phương pháp chiết siêu âm có ưu điểm là thời gian tiến hành nhanh tuy nhiên lại có nhiều nhược điểm là: khả năng vận hành khó, cần cơ sở thực hiện có trình độ kỹ thuật cao, nguy cơ cháy nổ lớn do phải chiết xuất ở điều kiện dung môi sôi trào, tăng áp… (nấu đông trùng hạ thảo)

Quy trình nấu đông trùng hạ thảo thành cao

Cao đông trùng hạ thảo hiện nay có 4 loại chính là: cao lỏng, cao mềm, cao đặc và cao khô. Quy trình nấu cao đông trùng hạ thảo cũng như cô đặc để thu được thành phẩm cuối cùng sẽ bao gồm 4 giai đoạn chính là:

Giai đoạn sơ chế nguyên liệu: đối với đông trùng hạ thảo tươi thì cần phải rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất, rồi để ráo nước cho khô. Sau đó có thể cắt nhỏ trước khi nấu cao. Đối với đông trùng hạ thảo khô thì không cần giai đoạn này vì đã được sơ chế từ trước.

Giai đoạn nấu cao: đông trùng hạ thảo xếp vào nồi nấu cao, thêm một lượng nước vừa đủ rồi đun sôi để lấy các dưỡng chất ra ngoài qua dịch chiết. Lưu ý trong quá trình nấu cần phải đậy kín nắp, tránh để hở vì nhiều hoạt chất có thể bay hơi ra bên ngoài.

Giai đoạn lọc: sau thời gian đun nấu vừa đủ, lúc này cần thu lấy dịch chiết và loại bỏ bã. Bã đông trùng hạ thảo có thể dùng máy ép để ép lấy nốt phần dưỡng chất còn lại tránh để thất thoát.

Giai đoạn cô đặc: dịch chiết đông trùng hạ thảo sẽ được cô đặc trong nồi chuyên dụng ở nhiệt độ thấp để làm giảm lượng hơi nước trong thành phần. Khi hàm lượng nước còn lại khoảng 30 – 50% sẽ thu được cao lỏng, khoảng 20 – 30% là cao mềm và cao đặc là dưới 20%.
Còn với loại cao khô thì cần thêm giai đoạn sấy nữa để hàm lượng nước còn lại chỉ dưới 5%. (Biogreen)
Cao rau má có tác dụng gì tốt? Rau má là loài cây nhỏ dễ dàng sinh trưởng và phát triển không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là các vùng có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao. Cao rau má là một sản phẩm được chiết xuất và chế biến từ cây rau má. Hiện nay, cao rau má được người dân ưa chuộng sử dụng để chăm sóc sức khỏe do có thể bảo quản được lâu và sử dụng rất tiện lợi

Mặc dù được người dân biết đến với vai trò chủ yếu là làm thức ăn, làm rau, nước giải khát… Nhưng rau má còn được biết đến với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.

Rau má trong y học cổ truyền là một “vị thuốc” có tính mát, vị ngọt hơi đắng có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thông tiểu, thường được sử dụng trong các trường hợp thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, lợi sữa…

Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và phân tích được thành phần cũng như công dụng của rau má. Trong chiết xuất từ rau má có chứa các hợp chất như beta carotene, sterol, saponin, alkaloid, flavonol, saccharide, canxi, sắt, magiê, mangan, phốt pho, kali, kẽm, các loại vitamins B1, B2, B3, C, K… Hàm lượng của các chất này sẽ khác nhau tùy thuộc vào thời điểm thu hoạch cũng như vùng trồng rau má.

Sử dụng cao rau má sẽ đem lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như: (cao rau ma co tac dung gi)

Giúp an thần, giảm căng thẳng, chống lo âu.

Giúp giảm sưng đau, tăng cường lưu thông khí huyết.

Giúp chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn.

Giúp thanh nhiệt, làm mát gan, giải độc, trị nóng trong, mụn nhọt, lở loét…

Bổ sung chất xơ, giúp hoạt động tiêu hóa ổn định, giúp nhuận tràng trị táo bón, phòng ngừa bệnh trĩ.

Ngoài ra, rau má có thể dùng được bên ngoài da để giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi và làm lành các vết thương.

Cao rau má có tác dụng phụ không? Những ai nên và không nên dùng?

Những người nên sử dụng cao rau má là những đối tượng bị nóng trong, mụn nhọt, người bị nóng gan vàng da, người bị táo bón, người bị bí tiểu, tiểu khó, trẻ em bị mẩn ngứa, rôm sảy…

Mặc dù là một loại thảo dược thiên nhiên, an toàn lành tính và gần như không có bất kỳ tác dụng phụ gì ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhưng bạn cần phải lưu ý rằng không nên dùng rau má quá nhiều và kéo dài quá lâu.

Một số đối tượng nhạy cảm không nên sử dụng rau má để tránh những hệ lụy với sức khỏe là:

Người đang gặp phải tình trạng tiêu chảy kéo dài: vì tác dụng nhuận tràng của rau má sẽ làm nặng thêm tình trạng tiêu chảy.

Người đang dùng các thuốc điều trị như: thuốc tiểu đường, thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, các thuốc chống trầm cảm… cũng cần hạn chế dùng rau má hoặc dùng cách xa thời điểm uống thuốc để tránh ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. (mua cao rau má)

Phụ nữ đang mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ vì rau má có thể ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

Mua cao rau má ở đâu chất lượng tốt?

Cao rau má là loại cao thảo dược rất phổ biến ở nước ta và được bán ở nhiều nơi. Bạn có thể dễ dàng mua cao rau má ở các cửa hàng dược liệu, cửa hàng thuốc đông y hay các công ty, đơn vị chuyên cung cấp cao dược liệu.

Để tránh mua phải hàng giả kém chất lượng, người tiêu dùng nên tìm hiểu kỹ về xuất xứ sản phẩm cũng như uy tín của đơn vị cung cấp.

Tránh ham rẻ mà mua phải những sản phẩm không những không mang lại hiệu quả mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. (cao dược liệu đặc)

Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen là đơn vị chuyên cung cấp cao rau má và nhiều loại cao dược liệu khác uy tín hàng đầu tại Việt Nam hiện nay. Tất cả các sản phẩm của Biogreen đều được sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Người tiêu dùng hoàn toàn có thể yên tâm về nguồn gốc cũng như chất lượng của sản phẩm khi lựa chọn thương hiệu Biogreen.
Papaya nghĩa là gì? Papaya là một từ trong tiếng Anh dùng để chỉ quả đu đủ hoặc cây đu đủ. Đây là một loài cây có tên khoa học: Carica papaya, thuộc họ thực vật Đu đủ Caricaceae.

Đu đủ là một giống cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc từ châu Mỹ, cụ thể là ở khu vực miền nam Mexico, phía đông của Trung Mỹ và phía bắc của Nam Mỹ. Hiện nay loài cây này đã được trồng ở đa phần các quốc gia thuộc vùng nhiệt đới bao gồm cả Việt Nam.

Là một loài cây dễ trồng và thích hợp với điều kiện khí hậu cũng như thổ nhưỡng tại nước ta nên đu đủ được trồng ở khắp mọi nơi để ăn quả và làm kinh tế.

Cây đu đủ (Carica papaya) có một số đặc điểm thực vật đặc trưng là: (papaya vietnam)

Quả đu đủ là loại trái cây có kích thước khá lớn, khi non có màu xanh, ruột trắng, cứng. Khi chín, quả đu đủ sẽ chuyển sang màu vàng cam hoặc đỏ, mềm và khá mọng nước, bên trong ruột quả có chứa nhiều hạt màu nâu đen.

Thân đu đủ mọc thẳng đứng, ít phân nhánh, có nhiều sẹo (là nơi ra lá và quả). Chiều cao của cây đu đủ khi trưởng thành có thể đạt đến 3 – 5m.

Lá đu đủ có kích thước lớn phân ra làm nhiều thủy, đường kính lá khoảng 50 – 70cm.

Cây đu đủ có 2 loại hoa là hoa đực và hoa cái. Cả hai loại hoa đu đủ đều có 5 cánh. Hoa đực có các nhị hợp với các cánh hoa, còn hoa cái có một bầu nhụy phía trên và năm cánh hoa xoắn nối với nhau ở phần gốc.

Enzyme papaya là gì?

Enzyme papaya là thuật ngữ dùng để chỉ các loại enzyme có trong quả đu đủ hoặc cây đu đủ. Trong cây đu đủ có nhiều loại enzyme khác nhau bao gồm: gồm papain, chymopapain A, chymopapain B và peptidase A. Đây đều là những enzyme thủy phân protein và thuộc nhóm protease.

Trong các loại enzyme papaya thì papain là enzyme có hàm lượng cao nhất. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và nhận thấy rằng: enzyme papain có ở trong hầu hết nhựa của cây đu đủ từ thân, lá đến quả. Tuy nhiên hàm lượng papain lại không đều ở các bộ phận, hàm lượng cao nhất là ở quả non, tiếp đến là phần thân và thấp nhất là ở lá.

Enzyme papain có cấu trúc tương tự như một phân tử protein khi được tạo thành từ liên kết của nhiều acid amin tạo thành chuỗi polypeptide.

Các acid amin trong phân tử papain cũng rất đa dạng khi có đến 17 loại khác nhau. (bột papain)

Enzyme papain khi tiếp xúc với các phân tử protein sẽ phá vỡ, cắt đứt các liên kết peptide để tạo ra những chuỗi peptide ngắn hoặc acid amin đơn phân tử. Papain có thể phân giải được hầu hết các liên kết peptid trong phân tử protein, trừ một số liên kết như liên kết với proline hay với axit glutamic có nhóm acid (COOH) tự do.

Papain là một trong những enzyme chiết xuất từ thực vật được ứng dụng phổ biến trong đời sống hiện nay do có nhiều lợi ích và ưu điểm về tính chất như:

Bền với nhiệt, có khả năng hoạt động được ở trong khoảng nhiệt độ rộng.

Hoạt động được trong nhiều môi trường có độ pH khác nhau (pH lý tưởng nhất với papain là khoảng từ 5,5 đến 7,0).

Có dạng bột màu trắng ở điều kiện thường.

Papaya enzyme có tác dụng và ứng dụng như thế nào?

Papaya enzyme hay enzyme papain có thể ứng dụng được trong ngành dược phẩm, làm thành phần trong một số loại thuốc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe nhờ có một số tác dụng:

Giúp chống viêm, giảm đau: enzyme papain giúp giảm đau trong các trường hợp viêm họng, viêm amidan, viêm khớp, viêm dây thần kinh… hay tình trạng đau nhức sưng tấy do chấn thương, va đập.

Giúp phục hồi tổn thương nhanh hơn: papain có thể thúc đẩy quá trình phục hồi và mau lành những tổn thương trên niêm mạc cũng như bên ngoài da.

Giúp tăng cường tiêu hóa: papain giúp tiêu hóa thức ăn chứa nhiều chất đạm (protein), chuyển hóa thành chất dinh dưỡng dễ hấp thu, giảm tình trạng đầy bụng khó tiêu, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa và phòng ngừa một số bệnh lý thường gặp. (nguyên liệu papain)

Giúp giảm các triệu chứng bệnh zona như đau, tổn thương da và đau dây thần kinh.

Giúp kháng khuẩn: papain có thể phân giải protein phá hủy lớp màng bảo vệ (có bản chất là protein) của một số loại nấm, vi khuẩn và virus, từ đó giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.

Bên cạnh những ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm, papaya enzyme còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như mỹ phẩm làm đẹp, chăn nuôi thú ý, thủy sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chất tẩy rửa, ngành may mặc, thuộc da, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.
Đông trùng hạ thảo dạng bột sẽ có ưu điểm hơn các dạng còn lại là thời gian bảo quản lâu hơn và sử dụng dễ dàng tiện lợi hơn. Tuy nhiên nhiều người lo ngại rằng hàm lượng hoạt chất sẽ không được đảm bảo do quá trình sản xuất kéo dài hơn.

Mặc dù vậy người tiêu dùng cũng không cần quá lo lắng về vấn đề bày bởi vì nếu được sản xuất đúng tiêu chuẩn bằng những thiết bị hiện đại công nghệ cao thì bột đông trùng hạ thảo vẫn sẽ có được đầy đủ chất dinh dưỡng như dạng tự nhiên.

(đông trùng hạ thảo sợi khô)

Quá trình sản xuất đông trùng hạ thảo dạng bột sẽ có 3 giai đoạn cơ bản sau đây:

Giai đoạn sấy: đông trùng hạ thảo sau khi được làm sạch sẽ được sấy lạnh ở nhiệt độ thấp để tăng thêm thời gian bảo quản đồng thời giữ cho hàm lượng hoạt chất được giữ nguyên không thay đổi.

Giai đoạn chiếu xạ: đông trùng hạ thảo khô sẽ được chiếu tia xạ qua nhằm mục đích loại bỏ đi những vi sinh vật có hại bám trên bề mặt. Giai đoạn này vừa giúp đảm bảo an toàn vệ sinh vừa tăng thêm thời gian sử dụng.

Giai đoạn xay nghiền: đông trùng hạ thảo sẽ được xay nghiền để trở thành bột mịn nhờ những thiết bị công nghệ cao phù hợp để giữ cho độ ẩm cũng như hàm lượng dưỡng chất được đảm bảo.

(Đông trùng hạ thảo dạng bột)

Bột đông trùng hạ thảo với thành phần dưỡng chất gần như nguyên
vẹn nên sẽ mang lại những lợi ích sức khỏe tương tự như dạng tự nhiên.

Sử dụng đông trùng hạ thảo dạng bột sẽ giúp cho chúng ta bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, ổn định các chỉ số huyết học, nâng cao hoạt động chức năng của nhiều cơ quan bộ phận, giúp phòng ngừa và hạn chế nguy cơ mắc phải nhiều bệnh lý nguy hiểm…

Những đối tượng nên sử dụng đông trùng hạ thảo để tăng cường sức khỏe là:

Người có sức đề kháng kém, thường xuyên ốm vặt, cảm sốt.

Người hay mất ngủ, căng thẳng, áp lực do công việc, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh.

Người đang bị ung thư phải xạ trị, hóa trị.

Người mắc bệnh tiểu đường type 2, người bệnh tim mạch, cao huyết áp, mỡ máu…

Người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan, suy giảm chức năng gan.

Người lao động nặng nhọc, vận động thể chất thường xuyên.

Người bị suy giảm chức năng thận, thận yếu, thận hư.

Người bị suy giảm sinh lý, giảm ham muốn, rối loạn cương dương, di tinh.

Người có cơ thể suy nhược, ốm yếu, thiếu chất, thiếu máu.

Người mới ốm dậy, sau phẫu thuật muốn phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Sử dụng đông trùng hạ thảo dạng bột thế nào cho đúng?

Việc sử dụng bột đông trùng hạ thảo là tương đối dễ dàng, thậm chí là đơn giản hơn so với những dạng khác. Chúng ta có thể áp dụng một trong 3 cách sau đây:

Làm gia vị thêm nếm vào một số món ăn sao cho hương vị hòa quyện với nhau.

Hòa với nước ấm và uống trực tiếp: mỗi lần pha khoảng 1 thìa cà phê bột đông trùng hạ thảo với 100ml nước ấm, khuấy đều rồi sử dụng.

Bạn có thể thêm 1 chút đường để dễ uống hơn nếu muốn.

Ngâm mật ong để dùng dần: 1 lít mật ong ngâm với khoảng 10 gram đông trùng hạ thảo dạng bột. Mỗi ngày dùng khoảng 5 – 10 ml.

Mua bột đông trùng hạ thảo nguyên chất ở đâu tốt nhất?

Để tránh mua phải những sản phẩm đông trùng hạ thảo kém chất lượng, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu và đơn vị cung cấp uy tín trên thị trường.

Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen là một trong những đơn vị cung cấp đông trùng hạ thảo hàng đầu tại Việt Nam hiện nay bao gồm dạng sợi, dạng ký chủ và cả dạng bột.

Sản phẩm của Biogreen đều được sản xuất với dây chuyền thiết bị hiện đại với đầy đủ giấy tờ kiểm định chất lượng của cơ quan chức năng nên người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn thương hiệu Biogreen
(Papain giup phuc hoi va tai tao niem mac bi ton thuong): Papain giúp phục hồi và tái tạo niêm mạc bị tổn thương là công dụng thường được ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm.

Công dụng này đã được các nhà khoa học nghiên cứu và thử nghiệm trên động vật. Kết quả cho thấy rằng enzyme papain có thể thể thúc đẩy quá trình phục hồi của những tổn thương trên niêm mạc và ngoài da. Tuy nhiên tác dụng này của papain mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu trên động vật, chưa có những thử nghiệm trên người nên hiện này vẫn chưa được áp dụng vào thực tế.

Ngoài công dụng trên, enzyme papain còn có nhiều lợi ích khác cho sức khỏe, đó là:

Giúp hỗ trợ tiêu hóa: papain có khả năng tăng cường chức năng tiêu hóa, phân giải thức ăn chứa chất đạm, tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng của niêm mạc ruột non, giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, đầy bụng chướng hơi.

Giúp giảm đau, giảm viêm: tác dụng này của enzyme papain tương tự như các thuốc chống viêm dùng trong ngành dược và có thể dùng được trong các trường hợp viêm họng, viêm amidan, viêm khớp, viêm dây thần kinh…

Chống nhiễm trùng: papain có thể phân giải protein của lớp màng tế bào vi khuẩn và nấm, phá vỡ cấu trúc tế bào, từ đó làm giảm khả năng sinh sản, ngăn ngừa sự lây nhiễm của chúng và hạn chế tình trạng nhiễm trùng.

Giúp giảm các triệu chứng của bệnh zona như: tổn thương da và đau dây thần kinh.

Những ứng dụng khác của enzyme papain

Ngoài ứng dụng trong ngành dược, enzyme papain còn có nhiều ứng dụng khác trong đời sống xã hội:

Ứng dụng để xử lý chất thải, giảm nguy cơ ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

Ứng dụng trong quá trình sản xuất thuộc da, giúp tẩy sạch lông và làm mềm da trước khi vào giai đoạn tẩm hóa chất.

Ứng dụng làm đẹp: chống lại tình trạng viêm nhiễm trên da, ngăn ngừa quá trình lão hóa da, giúp da mềm mịn (vai trò của papain), ngăn ngừa nếp nhăn, ngăn ngừa sự phát triển quá mức của lông trên da, tẩy tế bào chết, phục hồi da sau tổn thương…

Ứng dụng làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi, xử lý, cải tạo môi trường, xử lý chất thải.

Ứng dụng làm thành phần trong các loại chất tẩy rửa, làm sạch như: kem đáng răng, nước rửa bát, nước lau sàn, lau bếp…

Tham gia vào quá trình sản xuất thực phẩm, đồ uống bao gồm: các sản phẩm chế biến từ thịt cá, sữa, bánh quy, bia rượu…

Papain là enzyme gì?

Papain là enzyme có nguồn gốc từ thực vật (nhựa đu đủ) thuộc nhóm protease có khả năng phân giải protein (chất đạm). Enzyme này còn có một số tên gọi thường gặp khác như: papaya peptidase I hay cysteine proteinase.

Papain có ở trong nhựa của cây đu đủ (Carica papaya) từ thân, lá cho đến quả. Tuy nhiên papain có hàm lượng cao nhất là ở trong quả đu đủ khi còn xanh. Chính vì vậy mà quả đu đủ xanh thường được sử dụng để lấy nhựa rồi chiết tách và thu nhận enzyme papain.

Enzyme papain khi tiếp xúc với các phân tử protein sẽ phá vỡ, cắt đứt các liên kết peptide để tạo ra những chuỗi peptide ngắn hoặc acid amin đơn phân tử. Papain có thể phân giải được hầu hết các liên kết peptid trong phân tử protein, trừ một số liên kết như liên kết với proline hay với axit glutamic có nhóm acid (COOH) tự do.

Papain có cấu trúc hóa học tương tự như phân tử protein khi được tạo thành từ liên kết của nhiều loại acid amin với nhau. Mỗi phân tử enzyme papain là một chuỗi polypeptide gồm khoảng 200 phân tử acid amin. Các acid amin này bao gồm 17 loại khác nhau cấu thành nên 1 phân tử enzyme papain, trong đó loại có số lượng nhiều nhất là: Glycine, Aspartic acid, Valine, Methionine và Alanine.

Ở điều kiện bình thường, enzyme papain tồn tại ở dạng bột, thường có màu trắng khá bền với nhiệt, ít tan trong nước và gần như không tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ. Enzyme này có khoảng nhiệt độ hoạt động tốt nhất là khoảng 50 - 57°C, còn khoảng pH tối ưu là 5,5 - 7,0. (mua enzyme papain)

Trong đời sống hiện nay, papain được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau: từ lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, mỹ phẩm làm đẹp đến ngành công nghệ thực phẩm, thuộc da, dệt may, tẩy rửa, chăn nuôi…
(Mua cao dinh lang o dau) chất lượng tốt nhất? Việt Nam là quốc gia có nền y học cổ truyền tồn tại và phát triển hàng ngàn năm, nên không khó để chúng ta có thể tìm kiếm và mua các loại dược liệu cũng như sản phẩm từ dược liệu.

Chúng ta có thể mua được cao đinh lăng ở các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y hay công ty chuyên về dược liệu… Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng tốt nhất, người tiêu dùng nên lựa chọn những địa chỉ có uy tín, có giấy phép hoạt động do nhà nước quy định. Do hiện nay trên thị trường có tình trạng buôn bán các loại thuốc đông y, cao dược liệu không rõ nguồn gốc, chất lượng kém diễn ra tràn lan.

Một trong những đơn vị cung cấp cao đinh lăng nói riêng và các loại cao dược liệu nói chung uy tín nhất hiện nay là Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen. Lựa chọn các sản phẩm được cung cấp bởi Biogreen bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về nguồn gốc xuất xứ và tiêu chuẩn chất lượng được đảm bảo ở mức cao nhất.

Khi nào nên sử dụng cao đinh lăng?

Cao đinh lăng có rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe, chúng ta nên sử dụng trong các trường hợp cụ thể sau đây:

Người bị ho lâu ngày, hay bị cảm sốt.

Phụ nữ đang cho con bú mà ít sữa.

Mặc dù được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên an toàn lành tính nhưng chúng ta cần phải thận trọng khi sử dụng nếu là một trong những đối tượng sau:

Phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ.

Trẻ em. (mua cao dược liệu)

Người có tiểu sử bị dị ứng với đinh lăng hay những thành phần có trong đinh lăng.

Người bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, khó ngủ, mất ngủ.

Người bị nhau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối, tê thấp.

Người có chức năng tiêu hóa kém, thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa.

Cao đinh lăng là gì?

Cao đinh lăng là sản phẩm dược liệu được chế biến từ lá hoặc rễ của cây đinh lăng theo 2 giai đoạn chính là:

Giai đoạn nấu cao thu lấy dịch chiết dược liệu đinh lăng.

Giai đoạn cô đặc và sấy để làm giảm hàm lượng nước trong cao.

Dựa theo hàm lượng nước (độ ẩm) mà cao đinh lăng được chia ra thành 4 loại khác nhau, đó là cao lỏng, cao mềm, cao đặc và cao khô.

Cao lỏng đinh lăng là dạng cao có thể chất dạng nước hơi sánh với hàm lượng độ ẩm là khoảng 30 – 50%. Ưu điểm của loại cao này là dễ uống, dễ hấp thu do các hoạt chất tồn tại ở dạng hòa tan. Tuy nhiên cao lỏng đinh lăng lại có nhược điểm là khó bảo quản, dễ bị lắng cặn, kết tủa ở đáy lọ sau một khoảng thời gian dài. (nguyên liệu cao khô đinh lăng)

Cao mềm đinh lăng là dạng cao có thể chất dạng nước nhưng đặc, sánh hơn cao lỏng. Hàm lượng độ ẩm của cao mềm trong khoảng 20 – 30%. Ưu nhược điểm của loại cao này cũng tương tự như cao lỏng nhưng nồng độ hoạt chất cao hơn.

Cao đặc đinh lăng là dạng cao có thể chất đậm đặc và đặc quánh gần giống như các loại thạch. Hàm lượng nước ở trong cao đặc không được vượt quá 20%. Ưu điểm của cao đặc đinh lăng là dễ đóng gói và vận chuyển hơn cao lỏng, tuy nhiên nhược điểm lại là dễ bị lên men, nấm mốc hoặc dễ bị chảy ra nếu không được bảo quản đúng cách.

Cao khô đinh lăng là loại cao có thể chất dạng khối hoặc dạng bột khô, có độ ẩm rất thấp, hàm lượng nhỏ hơn 5%. Do có độ ẩm thấp nên cao khô có thể bảo quản trong thời gian kéo dài mà không lo bị hỏng.
Đông trùng hạ thảo là một dược liệu quý nhưng nếu dùng không đúng cách cũng như liều lượng sẽ khó có thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Nếu dùng không đủ liều hoặc quá thì sẽ không có tác dụng còn dùng quá liều thì có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Tùy vào mục đích sử dụng để tăng cường sức khỏe hay trị bệnh lý, cũng như tùy vào từng đối tượng cụ thể như độ tuổi, cân nặng, tình trạng sức khỏe mà sẽ có liều dùng đông trùng hạ thảo một cách hợp lý nhất.

Theo khuyến cáo của một số chuyên gia, liều lượng sử dụng đông trùng hạ thảo với người trưởng thành sẽ là khoảng từ 1 đến 3g dược liệu khô mỗi ngày. (liều dùng đông trùng hạ thảo)

Với đối tượng dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý như suy thận, đái tháo đường, cao huyết áp, mỡ máu, ung thư… thì nên dùng với liều lượng gấp rưỡi hoặc gấp đôi người bình thường để nhanh chóng cảm nhận được hiệu quả.

Với đối tượng là trẻ em thì phụ huynh cần lưu ý:

Không dùng đông trùng hạ thảo cho trẻ dưới 5 tuổi.

Trẻ từ 6 – 12 tuổi có thể dùng với liều lượng thấp bằng khoảng 1/3 so
với liều dùng của người lớn. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên dùng nhiều và kéo dài cho trẻ vào độ tuổi này vì sẽ ảnh hưởng đến hormon nội tiết và có thể làm tăng nguy cơ phát triển sớm ở trẻ.

Trẻ trên 12 tuổi có thể dùng với liều 1/2 so với người trưởng thành.

Một số bài thuốc đông y sử dụng đông trùng hạ thảo

Dưới đây, là một số bài thuốc đông y sử dụng đông trùng hạ thảo kết hợp với các vị thuốc khác với mục đích trị bệnh mà bạn đọc có thể tham khảo: (dong trung ha thao kho)

Bài thuốc trị bệnh đường hô hấp, ho, hen suyễn, viêm phế quản:

Chuẩn bị: đông trùng hạ thảo 6g, khoản đông hoa 6g, tang bạch bì 8g, cam thảo 3g, tiểu hồi 3g.

Rửa sạch dược liệu rồi cho vào nồi, đổ khoảng 800ml nước vào.

Đun cho đến khi lượng nước chỉ còn khoảng 250ml là dùng được. Chia làm 3 phần dùng 3 lần trong ngày.

Bài thuốc bổ thận trị tiểu đêm, thận hư:

Chuẩn bị: đông trùng hạ thảo 9g, hoài sơn 20g, câu kỷ tử 8g, 4 quả chà là.

Cho các vị thuốc vào nồi sắc cùng với khoảng 1 lít nước.

Đun cho đến khi lượng nước chỉ còn 1/3 là được.

Bài thuốc trị chứng liệt dương, yếu sinh lý, di tinh, chứng suy giảm ham muốn:

Chuẩn bị: Đông trùng hạ thảo 6g, dâm dương hoắc 8g, ba kích 12g, hà thủ ô 12g.

Đông trùng hạ thảo phơi khô rồi nghiền thành bột mịn.

Các vị thuốc (Biogreen) còn lại đem sắc cùng với khoảng 500ml nước, cô cho đến khi lượng nước chỉ còn khoảng 1 nửa là được.

Mỗi lần dùng 1 chén nước sắc với một ít bột đông trùng hạ thảo, ngày dùng 3 lần.
Đông trùng hạ thảo dùng cho những đối tượng nào? Từ những công dụng quý giá ở trên, chúng ta có thể rút ra được những đối tượng nên sử dụng đông trùng hạ thảo để tăng cường sức khỏe là:

Đối tượng bị suy giảm chức năng thận, thận yếu, người mắc các bệnh lý về thận như thận hư, suy thận, viêm thận.

Đối tượng đang bị ung thư hoặc có nguy cơ cao bị ung thư, người bệnh ung thư đang trong quá trình điều trị, xạ trị, hóa trị…

Đối tượng đang mắc cách bệnh lý tim mạch như: cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, rối loạn nhịp tim, xơ vữa mạch máu…(đông trùng hạ thảo không dùng cho đối tượng nào)

Đối tượng đang mắc bệnh tiểu đường type 2, nồng độ đường huyết không ổn định, người bệnh có nguy cơ cao bị biến chứng đái tháo đường.

Đối tượng thường xuyên phải vận động thể chất, lao động nặng nhọc thường xuyên.

Đối tượng bị suy nhược cơ thể. Ốm yếu, thiếu chất, thiếu máu.

Đối tượng mới khỏi bệnh hoặc sau phẫu thuật muốn phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Đối tượng có sức đề kháng kém, thường xuyên ốm vặt, cảm sốt, người bị suy giảm hệ miễn dịch.

Đối tượng hay mất ngủ, căng thẳng, áp lực do công việc, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh.

Đối tượng bị suy giảm chức năng sinh lý, giảm ham muốn, rối loạn cương dương…

Đông trùng hạ thảo không dùng cho đối tượng nào?

Mặc dù có nhiều công dụng tốt như vậy nhưng không phải tất cả những đối tượng đều có thể sử dụng được đông trùng hạ thảo. (đông trùng hạ thảo sợi khô)

Tuy có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên an toàn lành tính và gần như không có bất kỳ tác dụng phụ nào nhưng với một số ít trường hợp đặc biệt, người bệnh có thể gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa nhẹ như tiêu chảy, táo bón hoặc khó chịu ở dạ dày khi dùng đông trùng hạ thảo trong thời gian dài.

Một số đối tượng sau đây cũng nên cần thận hoặc tham khảo kỹ ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng đông trùng hạ thảo:

Phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú: mặc dù không có thông tin đáng tin cậy để chứng minh rằng liệu đông trùng hạ thảo có an toàn để sử dụng khi mang thai hoặc cho con bú hay không nhưng phụ nữ trong những giai đoạn nhạy cảm này cũng không nên dùng một cách bừa bãi.

Đối tượng đang mắc các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp… Đây là những đối tượng có hệ miễn dịch nhạy cảm, thường xuyên hoạt động 1 cách quá mức và gây tổn hại cho chính cơ thể.

Đối tượng gần ngày phẫu thuật: không nên dùng đông trùng hạ thảo trong khoảng 2 tuần trước khi phẫu thuật vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu trong khi phẫu thuật.

Biogreen

Enzyme papain trong ngành thuộc daMaanantai 22.01.2024 11:05

Thuộc da là một lĩnh vực khá quan trọng trong đời sống, đóng góp tỷ trọng khá lớn trong ngành thời trang, đồ gia dụng…

Trong ngành thuộc da, từ những nguyên liệu là những tấm da động vật ban đầu, trải qua quá trình chế biến sản xuất sẽ cho ra các sản phẩm da chất lượng để dùng trong thời trang và nhiều ngành công nghiệp khác.

Quá trình thuộc da sẽ thường diễn ra qua 3 giai đoạn chính là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thuộc da và giai đoạn hoàn thiện.

Trong giai đoạn chuẩn bị, các tấm da động vật sẽ được sơ chế, làm sạch và làm mềm để phục vụ cho quá trình sử dụng hóa chất về sau.

Giai đoạn này được chia thành nhiều bước nhỏ bao gồm: tạo ẩm cho da, làm sạch da, tẩy lông, loại bỏ lớp mỡ dưới da, ngâm vôi, cán mỏng da, tẩy vôi, làm mềm da.

Giai đoạn thuộc da là giai đoạn quan trọng cần sử dụng các công nghệ tẩm hóa chất và khoáng chất thích hợp để khiến da trần được chuyển hoá thành da thuộc với nhiều ưu điểm về độ bền như: chịu nhiệt, không thối rữa, chịu lực, không bị vi sinh vật phân hủy, có độ thoát khí…

Cuối cùng trong giai đoạn hoàn thiện, tấm da sẽ được xử lý nốt để làm giảm độ ẩm, làm mịn, giảm độ thô ráp hoặc làm bóng tùy thuộc mục đích sử dụng về sau.

Enzyme (papain trong ngành thuộc da) thường được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn chuẩn bị với vai trò làm chất tẩy lông và làm mềm da.

Papain và những ứng dụng quan trọng trong đời sống

Được chiết xuất từ nhựa đu đủ tự nhiên, papain là một trong những enzyme có nguồn gốc từ thực vật được ứng dụng rộng rãi nhất trong đời sống xã hội hiện nay.

Enzyme papain có khả năng thủy phân các phân tử protein (chất đạm) hay những hợp chất có cấu trúc tương tự protein (polypeptide) thông qua cơ chế cắt đứt những liên kết peptid giữa các acid amin đơn phân tử.

Nhờ những ưu điểm vượt trội như khoảng nhiệt độ và pH hoạt động rộng, nên enzyme papain có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, tẩy rửa, tẩy rửa, thuộc da, chăn nuôi… (enzyme papain là gì)

Ngành công nghiệp thực phẩm: enzyme papain được sử dụng trong quá trình chế biến và sản xuất các loại sản phẩm bột thịt cá, sữa, nước mắm, bánh quy, bia rượu…

Ngành dược phẩm: enzyme papain là thành phần của nhiều loại thuốc, thực phẩm chức năng với công dụng chính là hỗ trợ tiêu hóa, chống viêm, giảm đau…

Ngành mỹ phẩm: papain có thể được sử dụng làm thành phần trong các loại mỹ phẩm với các tác dụng làm đẹp như: chống lại tình trạng viêm nhiễm trên da, ngăn ngừa quá trình lão hóa da, giúp da mềm mịn, ngăn ngừa nếp nhăn, ngăn ngừa sự phát triển quá mức của lông trên da, tẩy tế bào chết, phục hồi da sau tổn thương…

Ngành công nghiệp chất tẩy rửa: papain có thể làm thành phần của một số loại sản phẩm tẩy rửa như kem đánh răng, nước rửa bát, nước lau sàn, lau bếp…

Ngành chăn nuôi thú y, thủy sản: enzyme papain được dùng để bổ sung vào thức ăn cho vật nuôi giúp tăng cường tiêu hóa, phòng ngừa bệnh, dùng để cải tạo môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải và làm thành phần trong thuốc thú y. (nguyên liệu enzyme papain)